Chú thích Nhượng Tống

Wikisource có các tác phẩm gốc nói đến hoặc của:
Nhượng Tống
  1. Năm sinh và năm mất của Nhượng Tống, chép theo Từ điển văn học ([bộ mới]. Nhà xuất bản Thế giới, 2004). Từ điển các nhân vật lịch sử Việt Nam cho là: 1904-1949. Lược truyện các tác gia Việt Nam và Từ điển bách khoa Việt Nam đều cho là: 1897-1948. Tuy nhiên, theo gia đình họ Hoàng thì năm sinh, năm mất của ông là 1906-1949.
  2. Ghi theo Đại cương lịch sử Việt Nam (Tập 2, Đinh Xuân Lâm chủ biên, Nhà xuất bản Giáo dục, 2006, tr. 275). Có nguồn ghi 1925.
  3. Nay là nhà số 129 phố Trúc Bạch, Hà Nội.
  4. Theo Đại cương lịch sử Việt Nam (Tập 2, tr. 275). Văn Tâm trong Từ điển văn học (bộ mới, tr. 1299) ghi rằng Nhượng Tống cũng là một trong số thành viên sáng lập Nam Đồng thư xã.
  5. Theo Đại cương lịch sử Việt Nam (Tập 2), tr. 275.
  6. 1 2 Hoàng Văn Đào. Từ Yên Bái đến các ngục-thất Hỏa-Lò, Côn-nôn, Guy-an. Sài Gòn: Sống Mới, 1957. tr 107-108.
  7. Theo tác giả Hoàng Văn Đào thì Nhượng Tống đã bị Nguyễn Văn Kịch, biệt động nội thành của Việt Minh ám sát ngày 20 tháng 8 năm 1949, tức 26 tháng 7 âm lịch năm Kỷ Sửu (theo Việt Nam Quốc Dân Đảng, Lịch sử Đấu tranh Cận Đại 1927-1954, tr. 466-467 và ở đây:).
  8. Khẩu hiệu tiêu biểu của Cộng hòa Pháp là "Bình đẳng, Tự do, Bác ái"
  9. Lược theo Vũ Ngọc Phan, Nhà văn hiện đại (Tập 2). Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989, tr. 1105.